Việc lựa chọn một Business partner phù hợp là điều được các doanh nghiệp quan tâm hướng tới. Đây là yếu tố quan trọng để giúp công ty mở rộng khách hàng, gia tăng doanh số nhanh chóng. Vậy Business partner là gì? Vai trò và nhiệm vụ cụ thể ra sao? Phần mềm Ninja sẽ thông tin chi tiết đến bạn trong bài viết sau đây.
Business partner là một thuật ngữ kinh doanh được sử dụng phổ biến. Dịch nghĩa sang Tiếng Việt là đối tác kinh doanh, đối tác trong làm ăn. Bạn có thể hiểu thuật ngữ Business partner như sau:
Dựa trên 2 ý nghĩa trên, Business partner được chia thành 2 loại chính là:
Sau khi hiểu được định nghĩa của thuật ngữ Business partner là gì? Theo bạn, vai trò của Business partner trong kinh doanh là gì? Xét trên thực tế, thông thường một Business partner trong mối quan hệ đối tác chung thường có các vai trò sau đây:
Với loại đối tác hạn chế, rất ít doanh nghiệp/cá nhân sử dụng loại business partner này. Đặc biệt là với các công ty mới. Hồ sơ yêu cầu nhiều, hành chính rất phức tạp. Vai trò tham gia của đối tác hạn chế trong kinh doanh không nhiều. Chủ yếu là đầu tư thụ động vào công ty và nhận lợi nhuận theo quý/năm.
Khi bạn tổ chức doanh nghiệp dưới hình thức business partner, điều cần thiết phải có là thỏa thuận hợp tác. Thỏa thuận hợp tác nêu rõ mục đích, thẩm quyền và trách nhiệm của các bên đối tác. Khi có tranh chấp, đối tác muốn rút khỏi thỏa thuận thì việc giải quyết sẽ dễ dàng hơn. Một số điều bạn cần đặc biệt lưu ý trong hợp tác business partner:
Quyền lợi sở hữu và quyền hạn của các bên đối tác kinh doanh phụ thuộc vào số vốn họ bỏ ra. Người bỏ nhiều vốn hơn thường sẽ có tỷ lệ quyền lợi cao hơn. Việc phân chia quyền lợi cần nêu rõ tỷ lệ trong thỏa thuận hợp tác tránh mâu thuẫn về sau.
Khi đối tác đơn phương chấm dứt hợp đồng sẽ được giải quyết theo thỏa thuận hợp tác chung được ký kết ban đầu. Ngoài các khoản phạt thì các bên đối tác còn lại sẽ xử lý cổ phần. Thường họ sẽ mua lại cổ phần theo giá thị trường. Cổ phần được định giá bởi một bên thứ 3 nhằm đảm bảo tính công bằng.
Khi đối tác hoàn thành KPI, tức họ đã vi phạm thỏa thuận chung được đặt ra ban đầu. Khi đó, bên đối tác không hoàn thành KPI phải bồi thường thiệt hại hoặc phạt vi phạm. Mức phạt vi phạm sẽ do 2 bên tự thỏa thuận.
Khi có bất hòa, quyết định được đưa ra dựa trên quyền biểu quyết. Ý kiến nào nhận được sự đồng thuận cao hơn sẽ là quyết định cuối cùng. Để tránh trường hợp 50-50, công ty thường cung cấp trước cho bên đối tác tin cậy thứ 3 một số cổ phần nhất định. Phiếu bầu của họ sẽ ảnh hưởng đến quyết định cuối cùng.
Trên đây là nội dung tổng hợp giải thích đến bạn đọc Business partner là gì? Đồng thời chúng tôi cũng nêu rõ vai trò và một số lưu ý trong quan hệ business partner. Để tối ưu quá trình tìm kiếm khách hàng tiềm năng cũng hãy ứng dụng các tool marketing facebook giúp gia tăng hiệu suất bán hàng nhanh chóng!
=>> Nếu cần trợ giúp, đừng ngần ngại inbox, các Ninjaer sẽ giải đáp giúp bạn! Tham gia ngay!
Group: https://fb.com/groups/congdongninja
Fanpage: https://www.facebook.com/ToolsNinja/
Group HCM:https://www.facebook.com/groups/952213511918580/
Nếu cần trợ giúp, đừng ngần ngại inbox, các Ninjaer sẽ giúp đỡ bạn. Kết nối với chúng tôi để được hỗ trợ nhanh nhất:
Hotline: 0967.922.911
Zalo: https://zalo.me/0967922911
Telegram: https://t.me/phanmemninjagroup
Fanpage: https://www.facebook.com/ToolsNinja/
HỖ TRỢ TRONG GIỜ HÀNH CHÍNH
HỖ TRỢ NGOÀI GIỜ HÀNH CHÍNH